Khi nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế củ DN tƣ
nhân, xét trên tiêu chí nộp thuế đúng hạn, Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Hoàng
Quân (2012) kế thừa trên mô hình của Mohd và Ahmad (2011), khảo sát 170 doanh
nghiệp tƣ nhân ở TP Hồ Chí Minh, kiểm chứng mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là
khả năng nộp thuế đúng hạn với các biến độc lập là doanh thu, nợ, tổng tài sản. Kết
quả nghiên cứu cho thấy độ lớn của số thuế phải nộp, lợi nhuận trƣớc thuế và ngành
nghề của DN có quan hệ ngƣợc chiều với hành vi nộp thuế đúng hạn. Điều này phù
16
hợp với nghiên cứu của Friedland và cộng sự (1987) về nhân tố ảnh hƣởng đến
hành vi trốn thuế thu nhập. Đ số các DN thuộc lĩnh vực kinh o nh thƣơng mại có
sự cạnh tranh khốc liệt giữa hàng nội địa và hàng nhập khẩu, áp lực trong chạy đu
doanh thu và lợi nhuận trƣớc thuế bởi việc huy động vốn từ NHTM với mức lãi suất
cho v y c o hơn mức phạt nộp chậm thuế…là các nguyên nhân dẫn đến việc chậm
trễ nộp thuế của các DN. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ đƣ r mối quan hệ một chiều
của các biến độc lập với biến phụ thuộc, chƣ chỉ ra chiều ngƣợc lại và chƣ kiểm
định các sai số trong mô hình.
Nguyễn Tiến Thức (2013) đề xuất 5 nhóm nhân tố tác động hành vi tuân thủ
thuế của DN gồm: (1) nhân tố liên qu n đến đặc thù ngành (mức độ cạnh tranh, tỷ
lệ tăng trƣởng, mức độ rủi ro, lợi nhuận biên..); (2) nhân tố liên qu n đến kinh tế
(lãi suất, lạm phát, thuế suất); (3) nhân tố liên qu n đến tâm lý xã hội (chuẩn mực
và trách nhiệm xã hội, đạo đức về thuế, sự công bằng, chi tiêu chính phủ..); (4) nhân
tố liên qu n đến hệ thống thuế (sự ổn định và tính minh bạch, chất lƣợng dịch vụ
công, khả năng ị phát hiện vi phạm thuế, mức thuế suất, mức phạt, chi phí tuân
thủ,,,); (5) nhân tố về doanh nghiệp (mức độ hiểu biết thuế củ ngƣời đứng đầu DN,
mức độ tuân thủ pháp luật, hoạt động công tác kế toán…)
Đặng Thị Bạch Vân (2014) tập trung nghiên cứu làm rõ những biến số nào
ảnh hƣởng đến hành vi tuân thủ thuế của NNT, NNT sẽ th y đổi nhƣ thế nào trƣớc
những sự th y đổi của các biến số đó. Bài viết đã chỉ ra các nhóm yếu tố tác động
đến tuân thủ thuế bao gồm: (i) Nhóm các yếu tố mang tính chất kinh tế (mức thu
nhập thực tế, thuế suất, xác suất kiểm tra thuế và mức phạt đối với hành vi trốn
thuế) và (ii) nhóm các yếu tố mang tính chất tâm lý – xã hội (nhận thức về tính công
bằng, ý thức thuế). Bài viết cũng cho rằng, việc đo lƣờng mức độ tuân thủ thuế có
vẻ quan trọng hơn hẳn việc xác định các nhân tố tác động đến hành vi trốn thuế. Bởi
vì một khi việc tuân thủ thuế củ NNT đƣợc cải thiện th o hƣớng tăng cƣờng tuân
thủ tự nguyện, CQT sẽ giảm bớt áp lực trong việc rút ngắn khoảng cách thuế giữa
số thuế thu đƣợc và số thuế đáng lẽ phát sinh thực tế. Việc xác định mức độ tuân
thủ thực tế củ NNT cũng phần nào giúp CQT xác định cách xử lý phù hợp (mô
hình mức độ tuân thủ thuế). Điểm hạn chế của nghiên cứu này là chƣ đề cập đến
các nhân tố ảnh hƣởng hành vi tuân thủ thuế bắt buộc.
Phan Thị Mỹ Dung và Lê Quốc Hiếu (2015) lập luận và xây dựng khung
nhân tố ảnh hƣởng bao gồm 7 biến là (1) cấu trúc hệ thống thuế (bao gồm thủ tục
hành chính thuế, thuế suất, sự phức tạp của hệ thống pháp luật thuế..); (2) đặc điểm
17
doanh nghiệp (cơ cấu tổ chức, số lƣợng chủ sở hữu, quy mô vốn, thời gian hoạt
động..); (3) chất lƣợng quản trị công (hiệu quả chi tiêu công, lợi ích chi tiêu công,
hệ thống giám sát và quản lý thuế); (4) chất lƣợng dịch vụ thuế công (sự hỗ trợ,
khích lệ NNT tuân thủ từ cơ qu n thuế, nhận thức về thuế củ NNT, cơ hội né tránh
thuế..); (5) ngành nghề kinh doanh (bao gồm tỷ suất trung bình ngành, mức độ cạnh
tranh..); (6) nhân tố chuẩn mực xã hội (tính phê phán hành vi gian lận thuế, tính
công bằng đối với nghĩ vụ thuế..); (7) nhân tố kinh tế (lãi suất, lạm phát, độ mở của
nền kinh tế…)
Lèng Hoàng Minh (2017) tổng hợp cơ sở lý luận về các nhân tố ảnh hƣởng
đến hành vi tuân thủ thuế của NNT, bao gồm (1) nhóm liên qu n đến hệ thống
chính sách pháp luật thuế (tính công bằng, hiệu quả, thuế suất…); (2) nhóm liên
qu n đến chức năng quản lý của CQT (minh bạch, hỗ trợ, xác suất phát hiện vi
phạm…); (3) nhóm liên qu n đến cán bộ thuế (trình độ chuyên môn, đạo đức nghề
nghiệp, thái độ ứng xử…); (4) nhóm liên qu n đến NNT (nhân khẩu học, nhân tố
kinh tế, tâm lý hành vi…); (5) sự phát triển của dịch vụ thuế; (6) nhóm liên qu n đến
đặc điểm kinh tế – xã hội khác…
Bùi Ngọc Toản (2017) cho rằng có mối liên hệ giữa hành vi tuân thủ thuế
với 7 nhóm yếu tố củ DN nhƣ s u: (1) pháp luật và chính sách thuế (sự ổn định và
thống nhất, cơ hội trốn tránh thuế, chế tài xử lý vi phạm); (2) đặc điểm củ cơ qu n
thuế (công tác thanh tra, kiểm tra thuế, năng lực chuyên môn và đạo đức nghề
nghiệp của cán bộ thuế, sự sẵn lòng hỗ trợ NNT, trình độ CNTT…); (3) đặc điểm
củ ngƣời đứng đầu/ đại diện cho DN (giới tính, nhận thức về sự công bằng trong
hệ thống thuế, niềm tin với CQT và xác suất bị phát hiện nếu không tuân thủ); (4)
đặc điểm hoạt động củ DN (cơ cấu tổ chức, loại hình, quy mô, thâm niên hoạt
động, hiểu biết về thuế, hiệu quả kinh doanh); (5) đặc điểm chung của ngành (mức
độ cạnh tranh, khả năng sinh lời…); (6) nhân tố kinh tế (lãi suất, lạm phát, tăng
trƣởng kinh tế, độ mở cửa của nền kinh tế, chi phí tuân thủ…); (7) nhân tố xã hội
(chuẩn mực xã hội, cơ hội trốn tránh thuế, nhận thức trách nhiệm của số đông..) Kết
quả chỉ ra rằng yếu tố đặc điểm củ cơ qu n thuế tác động mạnh nhất đối với hành
vi tuân thủ thuế của DN ở thành phố HCM. Đây đƣợc x m nhƣ là điểm mới so với
các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây.
Bùi Thị Thu Thảo (2020) sử dụng kết hợp phƣơng pháp định tính và định
lƣợng trong đánh giá các nhân tố tác động đến tuân thủ thuế củ DN trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh từ đó đƣ r các giải pháp quản lý thuế nhằm thúc đẩy tính
18
tuân thủ. Kết quả có tám nhân tố ảnh hƣởng bao gồm: (1) xử lý vi phạm pháp luật
thuế; (2) chất lƣợng dịch vụ thuế; (3) tuyên truyền, hỗ trợ; (4) thanh tra, kiểm tra
thuế; (5) ứng dụng CNTT trong quản lý thuế; (6) đặc điểm hoạt động của DN; (7)
quản l đăng k , xác định, thu thuế và giải quyết khiếu nại tố cáo; (8) đặc điểm tâm
lý của DN