Các phương thức quản lý thuế

Các phƣơng thức quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ của DN đƣợc bàn
luận theo nhiều qu n điểm. Triển khai các biện pháp quản lý thuế hiệu quả là điều
kiện tiên quyết để đảm bảo tuân thủ và thực thi chính sách thuế công bằng và minh
bạch (Erald và cộng sự, 1994).
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý thuế là đảm bảo mức độ
tuân thủ tất cả các loại thuế một cách tối đ của NNT. Công tác tổ chức và thực hiện
QLT không chỉ nhằm thu đƣợc số thuế nhiều nhất mà còn thể hiện vai trò của CQT
trong việc hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để NNT dễ dàng tuân thủ với chi phí thấp
nhất. Bằng phƣơng pháp định tính khi xem xét mối quan hệ của quản lý thuế và
tuân thủ thuế, Bird (2003) khẳng định quản lý thuế nhằm nâng cao tính tuân thủ
phải đƣợc động viên, giám sát và thực thi ở tất cả các quốc gia. Cán bộ thuế cần có
cơ chế phù hợp hỗ trợ NNT tuân thủ thay vì chỉ tập trung các biện pháp răn đ xử
phạt khi phát hiện NNT không tuân thủ. Tác giả cũng cho rằng để quản lý tuân thủ
một cách hiệu quả cần xây dựng và khơi ậy tinh thần thuế trong toàn xã hội, nơi đó
NNT tự nguyện chấp hành quy định pháp luật; ngƣợc lại, quản lý tuân thủ một cách
có hiệu suất thể hiện chi phí tuân thủ cho cả NNT và CQT phải ở mức thấp nhất.
Đồng qu n điểm về quản lý thuế hiệu quả, OECD (2001) hƣớng dẫn cần đề
cao mối quan hệ giữa NNT – cán bộ thuế – hệ thống pháp luật thuế – hội nhập quốc
tế. Các biến số này có nghĩ tƣơng tác lẫn nhau.
Murphy (2004) đề xuất 6 nhân tố trực tiếp tác động đến qu n điểm/ niềm tin
của NNT với CQT gồm: (1) sự công bằng thuế; (2) sự tin tƣởng về sự trung thực
của CQT với NNT; (3) sự kháng cự củ NNT đối với hệ thống thuế; (4) sự tôn
trọng lẫn nhau giữa NNT và CQT; (5) chất lƣợng dịch vụ thuế từ CQT đến NNT;
(6) quyết định của CQT có lợi cho NNT. Tiếp nối nghiên cứu này, Gerger và cộng
sự (2014) nghiên cứu thực nghiệm dựa trên khảo sát 680 NNT ở Thổ Nhĩ Kỳ, cho
thấy ngoài 6 nhân tố trên tác động đến niềm tin của NNT về CQT, bổ sung thêm 2
nhân tố nữa là quyền lợi của NNT và khả năng ứng dụng CNTT trong quản lý thuế
19
trong xu hƣớng chuyển đổi sổ.
B.R vikum r và Yuzh Zh ng (2009) đã nghiên cứu các hoạt động kiểm tr
thuế nhằm tối ƣu số thu thuế trong một mô hình thu nhập ẩn. Đối tƣợng nghiên cứu
là những NNT có thu nhập thấp (có thể có cả những ngƣời có thu nhập c o) nhƣng
cố tình không áo cáo thu nhập thực sự củ mình để trốn thuế. Đối tƣợng nộp thuế
có thu nhập thấp đƣợc xếp rủi ro thấp và không kiểm tr thuế, nhƣng nếu áo cáo
thu nhập thấp đã vƣợt quá một ngƣỡng nào đó, hoạt động kiểm tr thuế sẽ đƣợc
thực hiện. Kiểm tr thuế trở nên ít thƣờng xuyên hơn nếu chi phí giám sát c o hơn
hoặc nếu ất ình đẳng thu nhập thấp hơn. Lúc này, đối tƣợng NNT có thu nhập
thấp đƣợc tạo thành h i nhóm (1) kiểm tr ngẫu nhiên (rủi ro thấp) và (2) kiểm tr
th o kế hoạch (với NNT thƣờng xuyên áo cáo thu nhập thấp). NNT có thể sẽ i
chuyển qu lại giữ h i nhóm này th o thời gi n. Mức độ, tần suất kiểm tr sẽ th y
đổi th o mức thu nhập đƣợc áo cáo. Trong mô hình động này, hoạt động kiểm tr
th o thời gi n và mức độ iến động củ thu nhập sẽ là công cụ mạnh mẽ để đảm
ảo tính tuân thủ thuế và tính tối ƣu trong thực thi hệ thống thuế
Một điểm bổ sung trong nghiên cứu quản lý thuế nhằm nâng cao tuân thủ
bắt buộc là CQT áp dụng áp dụng quản lý rủi ro trong QLT. Bằng việc phỏng vấn
sâu 14 trƣởng phòng phụ trách thuế của các doanh nghiệp thuế lớn ở Úc, nghiên
cứu của Lavermicocca (2011) cho thấy quản lý thuế theo mức độ rủi ro là một
phần không thiếu nhằm nâng cao tính hiệu quả trong công tác thu và đẩy mạnh
tinh thần tuân thủ củ DN. Trong DN cũng có ộ phận kiểm soát rủi ro nội bộ về
việc chấp hành nghĩ vụ thuế, điều này có sự ảnh hƣởng nhất định tới định tuân
thủ của NNT.
Việc đánh giá và phân tích ữ liệu thông tin để đo lƣờng mức độ rủi ro của
NNT là rất quan trọng trong công tác quản lý thuế ở Hung ry. Trên cơ sở đó, CQT
nƣớc này có các biện pháp quản lý khác nhau với từng nhóm đối tƣợng nộp thuế có
mức rủi ro là khác nhau. Báo cáo của Czinege (2019) cho thấy để nâng c o đƣợc
hiệu suất và hiệu quả trong quá trình thanh tra, kiểm tra thuế thì CQT cần có hệ
thống dữ liệu và công nghệ hỗ trợ phân tích sao cho chính xác và khách quan.
Chooi (2020) trong nghiên cứu về các ứng dụng quản lý rủi ro nhằm nâng
cao tính tuân thủ trong quản lý thuế, đã đề xuất Khung quản lý rủi ro tuân thủ, gợi ý
các phƣơng pháp xây ựng bộ tiêu chuẩn đánh giá và giải pháp củng cố cơ cấu tổ
chức của CQT. Cụ thể cần thành lập các phòng ban về quản lý tuân thủ ở mỗi cơ
quan thuế, chuyên trách về các bộ phận xác định rủi ro và xử lý rủi ro đối với ngành
20
nghề kinh doanh với các loại thuế khác nhau trong hệ thống xếp loại rủi ro.
Luận án tiến sĩ kinh tế của Lê Duy Thành (2007) về “Đổi mới quản lý thuế
trong điều kiện hội nhập kinh tế ở Việt N m”, nghiên cứu những nội dung lý luận
và thực tiễn về quản lý thuế ở Việt N m trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, đề
xuất các giải pháp quan trọng, trong đó chú trọng giải pháp về quản lý thuế nhằm
nâng cao tính tuân thủ thuế tự nguyện của NNT.
Luận án tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Thị Lệ Thúy (2009) nghiên cứu phân tích
hành vi và đặc điểm tuân thủ thuế của doanh nghiệp thông qua khảo sát trực tiếp và
phỏng vấn ngẫu nhiên theo mẫu các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn Hà Nội để
hoàn thiện công tác quản lý thu thuế. Mức độ tuân thủ thuế củ DN đƣợc đánh giá
dựa vào mô hình tháp quản lý thuế có điều chỉnh. Bốn nhóm câu hỏi với 4 nhóm
đặc trƣng mức độ tuân thủ khác nh u đƣợc cụ thể qua ba chỉ số là sự sẵn sàng, đầy
đủ và đúng thời gian. Từ đó, đề xuất chiến lƣợc quản lý thuế theo cấp độ tuân thủ
khác nhau của NNT nhằm đảm bảo sự tuân thủ thuế đầy đủ, kịp thời và tự nguyện
của các DN tại Hà Nội.
Nguyễn Thị Minh Hằng (2011) chỉ rõ để nâng cao tính tuân thủ của NNT thì
chính sách thuế phải rõ ràng, minh bạch; đơn giản hóa các thủ tục về thuế nhằm
giảm bớt các chi phí tuân thủ cho NNT; bên cạnh đó NNT phải đƣợc tuyên truyền,
hỗ trợ để nâng cao hiểu biết về pháp luật thuế và CQT có các biện pháp kiểm tra,
giám sát hiểu quả để ngăn chặn và xử lý nghiêm khắc các hành vi gian lận trốn
thuế. Từ đó, ài viết đã phân tích, đánh giá tính đơn giản, công khai, minh bạch của
chính sách thuế tại Việt N m và đƣ r các định hƣớng hoàn thiện.
Nguyễn Thị Minh Hòa (2011) khẳng định quản lý thuế hiện đại thƣờng sử
dụng nhiều kỹ thuật quản lý khác nhau (thủ tục thuế điện tử, quản lý rủi ro, quản lý
tuân thủ, hiện đại hóa công tác và kỹ thuật quản lý thuế) nhằm mục tiêu nâng cao
tính tuân thủ của NNT, tạo thuận lợi cho NNT thuộc nhóm tuân thủ tự nguyện và
kiểm soát NNT nếu chống đối tuân thủ. Trên thực tế, hệ thống quản lý thu thuế ở
Việt N m đƣợc đánh giá là chƣ m ng lại nhiều hiệu quả, trong khi mức độ tuân thủ
của NNT thấp. Do đó, dựa vào tinh thần tuân thủ tự nguyện của NNT để quản lý là
điều khó thực hiện. Từ đó, tác giả đã đề xuất các giải pháp liên qu n đến hệ thống
cơ sở pháp lý hiệu quả; các chiến lƣợc phục vụ khách hàng là NNT sao cho phù
hợp; đánh giá mức độ của NNT bao gồm việc kiểm tra, kiểm soát; cƣỡng chế công
nhận… để thực hiện quản lý tuân thủ nhằm nâng cao tính tuân thủ thuế.
Nguyễn Thị Thƣơng Huyền (2011) cho rằng, nguyên tắc quản lý tuân thủ sẽ
21
đƣợc vận hành tốt trên cơ sở giám sát thuế nói chung và giám sát việc tuân thủ thuế
nói riêng. Giám sát thuế tốt sẽ giúp giảm thiểu rủi ro, hạn chế sai phạm và giảm
gánh nặng cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế. Để chất lƣợng giám sát thuế đƣợc
hiệu quả, cần đảm bảo các yếu tố liên qu n đến cán bộ thuế nhƣ kỹ năng, trình độ
và yếu tố kỷ luật trong công việc. Từ đó, đề xuất quy trình giám sát kê khai thuế
phải đƣợc tổ chức và thực hiện theo một hệ thống thống nhất, đi từ thấp đến cao và
bao gồm hai nội ung chính là giám sát đ tầng theo diện rộng và giám sát trọng
điểm. Giám sát theo chiều rộng và giám sát trọng điểm đƣợc kết hợp với nhau sẽ trở
thành một hệ thống không thể thiếu đƣợc trong toàn bộ mô hình quản lý theo chức
năng, giúp giảm gánh nặng cho công tác thanh tra, kiểm tra thuế.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *