Mô hình tuân thủ trong quản lý thuế

Nghiên cứu củ Lê Xuân Trƣờng (2011) tập trung phân tích các nội dung lý
luận về mô hình tâm lý hành vi phổ biến; mô hình tuân thủ trong quản lý thuế nhằm
đánh giá về thực trạng vận dụng các mô hình lý thuyết về tuân thủ thuế ở Việt Nam, từ
đó đƣ r một số khuyến nghị về thúc đẩy tuân thủ thuế ở Việt Nam: cần hoàn thiện
phƣơng pháp tính điểm để xác định mức độ rủi ro trong lựa chọn đối tƣợng thanh tra,
để qu đó xác định chính xác xem NNT thuộc nhóm nào trong mô hình tuân thủ để bố
trí kế hoạch thanh tra thuế phù hợp; hoàn thiện hệ thống dữ liệu thông tin về NNT gắn
với quá trình xây dựng chính phủ điện tử ở Việt N m; đ ạng hóa cách phân loại
NNT, nhấn mạnh mức độ tuân thủ của NNT; nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp
vụ, đặc biệt là trình độ tin học cho đội ngũ cán ộ thuế…
Trần Huy Trƣờng (2014) nêu vai trò quan trọng của quản lý rủi ro trong
thanh tra thuế và nhận diện một số thách thức trong quản l nhƣ nguồn nhân lực
thực hiện thanh tra thuế còn hạn chế trong khi đối tƣợng cần thanh tra ngày càng gia
tăng cả về số lƣợng, quy mô lẫn ngành nghề; Áp lực về chi phí quản lý; Đặc thù
công tác quản lý thuế có tính chất chuyên môn hóa ngày càng cao và xu thế chung
quá trình hội nhập quốc tế về thuế.Việc áp dụng quản lý thuế theo rủi ro trong thanh
tra thuế là hoàn toàn phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế, tạo điều kiện để
công tác quản lý thuế Việt Nam tiếp cận với các nƣớc trong khu vực và trên thế
giới. Để việc phân tích rủi ro có thể đạt đƣợc kết quả tốt nhất, hạn chế đƣợc những
rủi ro luôn tiềm tàng, cần phải xây dựng và thực hiện một quy trình quản lý hoàn
thiện, thống nhất. Quy trình phân tích này bao gồm các ƣớc nhƣ: Xác định đƣợc
loại rủi ro, đánh giá và xếp loại rủi ro, xử lý rủi ro, lập kế hoạch và thực hiện. Các
ƣớc phân tích rủi ro trong thanh tra thuế có mối quan hệ mật thiết với nhau và qua
mỗi ƣớc đều phải th o õi, đánh giá, tr o đổi thông tin, là cơ sở để thực hiện các
22
ƣớc tiếp theo. Việc thực hiện thanh tra thuế theo quản lý rủi ro này sẽ đảm bảo
đƣợc hiệu quả của công tác thanh tra thuế trong phạm vi nguồn lực có hạn, từ đó
thúc đẩy quá trình tuân thủ tự nguyện của DN trong thực hiện nghĩ vụ thuế.
Các công trình nghiên cứu đã đề cập về quản lý thuế nhằm nâng cao tính
tuân thủ thuế ở Việt Nam song chỉ gói gọn trong phạm vi nhỏ, chƣ giải quyết một
cách toàn diện, đặc biệt trong bối cảnh quản lý tuân thủ thuế điện tử nhƣ hiện nay.
Nhìn chung ở Việt Nam các nghiên cứu tổng thể về quản lý thuế nhằm thúc đẩy
tuân thủ của NNT còn nhiều hạn chế, đặc biệt trong bối cảnh áp dụng thuế điện tử.

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *